Trong thiết kế HĐTN, GV đã chú trọng vào các khâu: xác định mục tiêu (4,00); (3,70); xác định hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động (3,63).
AL
xác định nội dung (3,93); xác định phương tiện, thiết bị trong tổ chức hoạt động
CI
Các khâu còn lại chỉ được GV thỉnh thoảng thực hiện: thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động (3,35); xây dựng các nhiệm vụ học tập trong hoạt động (3,25); xây dựng
OF FI
nguồn lực cho tổ chức hoạt động (3,20).
Như vậy, GV bước đầu đã cơ bản biết được quy trình thiết kế các HĐTN, tuy nhiên chưa thực sự đầy đủ, toàn diện. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình GV tổ chức HĐTN cho HS.
2.2.2.3. Thực trạng nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở qua môn trung học cơ sở
NH ƠN
Biểu đồ 2.3. Thực trạng cơ sở để GV xác định nội dung tổ chức HĐTN cho HS THCS qua môn GDCD 4
3.67
3.45
3.5 3 2.5 2
1.75
1.82
1.78
Điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương
Năng lực của HS
Kinh nghiệm của cá nhân
Y
1.5 1
QU
0.5 0
Chương trình môn GDCD
Nội dung bài học SGK
KÈ M
Theo kết quả từ phiếu khảo sát cho thấy, cơ sở để GV xây dựng các nội dung
hoạt động chủ yếu được dựa trên nội dung của bài học trong SGK (3,67) và theo phân phối chương trình (3,45). Một bộ phận GV kết hợp cả nội dung bài học và những điều kiện thực tế ở địa phương, năng lực HS để xác định nội dung hoạt động cho HS khi tổ chức HĐTN. Tuy nhiên, các yếu tố đó chưa được GV thực sự quan tâm. Điều này gây
DẠ Y
ảnh hưởng không nhỏ tới tính hiệu quả khi tổ chức dạy học thông qua HĐTN. Cô giáo Nguyễn Thị Thanh H., trường THCS Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế phân tích: “Với kết cấu chương trình hiện nay, GV chỉ cần dựa vào nội dung bài học và chương trình để thiết kế HĐTN là đủ; các điều kiện khác chỉ có tác động bổ trợ thêm”. Tuy nhiên, thầy giáo Hoàng Văn T., trường THCS Thuận, Quảng Trị lại cho 66