thấy khâu tổ chức đánh giá HĐTN qua dạy học môn GDCD chưa thực sự mang lại hiệu
AL
quả, vẫn chủ yếu theo cách đánh giá truyền thống từ các bài kiểm tra hay những nhận định của GV. GV còn thiếu niềm tin vào khả năng nhận thức của HS. Điều này vô hình trung
CI
khiến đánh giá trong HĐTN vẫn mang tính một chiều, tính khách quan chưa cao, sự phụ thuộc vào GV chưa được thay đổi.
QU
Y
NH ƠN
qua môn GDCD
OF FI
Biểu đồ 2.7. Thực trạng nội dung đánh giá kết quả HĐTN của HS THCS
Nội dung đánh giá các HĐTN qua môn GDCD ở trường THCS được các GV lựa chọn tập trung với mức thường xuyên được sử dụng: kiến thức (4,11); kĩ năng (3,85); thái độ, tình cảm (3,90). Điều này chứng tỏ cách thức đánh giá HS chưa thực sự
KÈ M
đổi mới, GV vẫn chú trọng vào cách đánh giá cũ. Lí giải về vấn đề này, cô giáo Nguyễn Thị P., trường THCS Phạm Văn Đồng, thành phố Huế xác định: Thứ nhất, việc đánh giá theo kiến thức, kĩ năng, thái độ là phù hợp với yêu cầu đầu ra của chương trình giáo dục năm 2006. Thứ hai, đây là cách thức truyền thống, quen thuộc dễ làm đối với nhiều GV. Việc đánh giá các năng lực đặc thù của môn học (2,78); nội dung khác (2,90) thực
DẠ Y
sự khó khăn đối với GV, đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều công sức, thực hiện nhiều khâu đánh giá cũng như xây dựng các công cụ đánh giá khác nhau. Như vậy, nội dung đánh giá như trên còn nhiều bất cập, bởi HĐTN là nơi HS
được vận dụng, phát triển các năng lực thực hiện, các hoạt động thực hành cho nên công tác đánh giá cần toàn diện về nhiều mặt và phải sử dụng hình thức đánh giá đa 74