chân và cũng đội nón”; năm 1685 Samuel Baron mô tả “Bất luận nam
của
Samuel
hay nữ đều để mái tóc dài thõng xuống.”
bức
Triều
(1)
248
Năm 1688, William Dampier
Baron,
phục
bá
249
cũng miêu tả:“Tóc họ đen, dài và rất dày, để xõa xuống tận vai […] Răng
quan văn võ tại vương
họ đen hết mức họ có thể làm được, vì họ coi đây là một lối trang điểm cao
phủ của Jean Baptiste
quý.” Lý Tiên Căn (1621-1690) người thời Thanh cho biết: “Người nước
Tavernier, hình quan
ấy xõa tóc, dùng sáp thơm chải tóc nên không bị bung, đi đất, song chân
văn
không có bụi bẩn, chừng bởi đất đều là cát sạch.” Năm 1691, triều thần
Những khu truyền giáo
Mân Ám trả lời vua Triều Tiên Túc Tông về phong tục của người Việt, đáp
của cha Marini, qua mô
rằng: “Bất kể người sang kẻ hèn đều buông xõa mái tóc, nhai trầu cau luôn
tả của sứ thần Han Tae
miệng, đối đáp với khách cũng không ngừng, răng đều đen như sơn. Tính
Dong năm 1713: “Mũ Ô
cách của họ đại để kênh kiệu dửng dưng nhưng khi gặp gỡ giao tiếp cũng
Sa, áo cổ tròn, đai thắt,
rất biết lễ nghĩa, khiêm nhường.”(4)
phẩm trật đại để như chế độ nước ta, duy có việc xõa tóc buông ra phía
(2)
(3)
quan
võ
trong
Tranh chân dung Phùng Khắc Khoan thờ tại nhà thờ họ Phùng, Thạch Thất, Hà Nội.
sau rồi đội mũ lên là hiếm thấy mà thôi”(1), qua mô tả của sứ thần Seo Ho Su năm 1713: “Quan An Nam búi tóc, buông xõa phần còn lại ra sau, rồi mới đội mũ Ô Sa”(2). Thậm chí Phùng Khắc Khoan khi vào chầu vua Minh đã búi tóc theo phong tục của thiên triều, song ngay sau khi về sứ quán ông lập tức rũ bỏ ngay. Sứ thần Triều Tiên Lý Toái Quang miêu tả: “Ông tuy rất già nhưng sức lực còn khỏe, thường đọc sách viết lách không ngừng. Gặp ngày triều hội vào chầu cửa khuyết thì búi tóc đội mũ, nhất nhất noi theo phục sức của thiên triều, nhưng nom sắc mặt ông có vẻ nhăn nhó khó chịu, vừa về là cởi bỏ ngay. Cả đoàn hai mươi ba người đều xõa tóc. Người cao sang thì sơn răng, kẻ hạ tiện thì mặc áo ngắn đi đất, dù vào mùa đông vẫn đi đất, không xỏ tất dài. Chừng phong tục của họ là vậy.”(3) Tuy có thói quen buông xõa tóc dài, những khi cần gọn gàng thuận Chân dung các giáo sĩ người Việt năm 1688, vẽ bởi Carlo Maratta. (Dẫn theo Siam and the Vatican in the seventeenth century).
Vì chuộng buông xõa mái tóc dài, không ít vị quan nhà Lê khi vào
tiện, một cách hết sức tự nhiên, người Việt lại búi một búi tóc sau đầu. Khoảng những năm 1695, nhà sư Thích Đại Sán mô tả những người Việt Đàng Trong ở trên thuyền đều “cởi trần xõa tóc, dùng mảnh vải quấn
chầu đều xõa tóc đội mũ, hoặc búi một phần tóc, phần còn lại buông xõa. Kiểu tóc này ta có thể kiểm chứng qua bức tranh Phủ chúa Trịnh 1. Mô tả vương quốc Đàng Ngoài. Tr.108. 2. Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688. Tr.59. 3. (Trung) An Nam truyện, An Nam tạp ký, An nam kỷ du - An Nam tạp ký. Tr.1. Nguyên văn: 其人被髮, 以香蠟梳之,故不散。跣足,足無塵圿,以地皆淨沙也 4. (Hàn) Triều Tiên vương triều thực lục - Túc Tông - Q.23 - Mục ngày Ất Dậu mồng 5 tháng 12 năm thứ 17 triều vua Túc Tông. Nguyên văn: 無論尊卑,盡被頭髮,恆嚼檳榔,對客不輟,牙齒皆黑。若着漆 然,其儀形,大抵慓輕而接待之際,頗知禮讓
1. (Hàn) Yên hành lục - Hàn Thái Đông - Lưỡng thế Yên hành lục. Tr.233. Dẫn theo Cát Triệu Quang. Đại Minh y quan kim hà tại. Sử học nguyệt san. Kỳ 10 - 2005. Nguyên văn: 皂帽團領品帶大盖如制,而唯是 披髮垂後加帽于上,為駭見耳 2. (Hàn) Yên hành kỷ - Q.2. Tr.459. Dẫn theo Cát Triệu Quang. Đại Minh y quan kim hà tại, Sử học nguyệt san. Kỳ 10 - 2005. Nguyên văn : 束发垂后,戴乌纱帽 3. (Hàn) Chi Phong tiên sinh tập - Q.8 - An Nam quốc sứ thần xướng họa vấn đáp lục - Hậu. Nguyên văn:其 人雖甚老,精力尙健,常讀書寫冊不休。若値朝會詣闕則束髮著巾帽,一依天朝服飾。而觀其色, 頗有蹙頞不堪之狀,旣還卽脫去。一行凡二十三人皆被髮。貴人則涅齒,下人則短衣跣足,雖冬月 赤脚無袴襪。蓋其俗然也. Một số bản dịch hiện nay dịch “bị phát” là ”búi tóc”. Cách dịch như vậy hoàn toàn sai lạc. “Bị phát” 被髮, “phi phát” 披髮 đều có nghĩa là xõa tóc.