Ngàn năm áo mũ

Page 45

84

triều đại phong kiến Việt Nam, ngoại trừ

Đinh, được duy trì sử dụng đến cuối thời Hậu Lê với tư cách là một loại

triều Nguyễn.

mũ quân trang.

Diện mạo Giáp Trụ từ thời Đinh,

Vào thời Lý, Toàn thư chỉ nhắc tới bộ trang phục Giáp Trụ, không

Lê trở về trước không có hiện vật làm

đả động tới chiếc mũ Tứ Phương Bình Đính. Song vì loại mũ này đến

chứng. Giáp Trụ thời Lý - Trần, xét ở một

thời Lê Lợi khởi nghĩa vẫn được sử dụng làm quân trang, chứng tỏ trải

chừng mực nhất định, có thể tham khảo

qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Tứ Phương Bình Đính vẫn được kế thừa,

từ pho tượng Kim Cương chùa Long Đọi

áp dụng cho một bộ phận binh lính của triều đình Đại Việt.

và tượng tướng lĩnh khai quật tại di tích Bảo Tháp, xã Thắng Lợi, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh. Bộ Giáp phục thể hiện trên hai pho tượng này tuy không hoàn toàn đồng nhất, song đều có sự kế thừa, mô Tượng Kim Cương thời Lý. 1. (BTMTVN); 2. (Điêu khắc cổ Việt Nam); 3. (Hoa văn Việt Nam).

phỏng từ bộ Giáp Minh Quang 明光鎧 甲 của nhà Đường với đặc trưng là hai tấm hộ tâm hình tròn trước ngực và hai

miếng trang sức hình đầu hổ gắn hai bên vai. Cần lưu ý thêm rằng, năm 1009(1) và năm 1014(2), vua Lê Long Đĩnh và vua Lý Thái Tổ đã chủ động Đám ma của một quý tộc Đàng Ngoài (S. Baron, 1683. Dẫn theo Tư liệu các công ty Đông Ấn và Anh về Kẻ Chợ - Đàng Ngoài thế kỷ XVIII); Binh lính tập võ trên thạp gốm thời Trần (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ảnh: TQĐ).

“xin” các bộ Giáp Trụ vàng của nhà Tống, và được vua Tống chấp thuận. 2. Tứ Phương Bình Đính 四方平頂帽 Ngoài trang phục Giáp Trụ dành cho tướng lĩnh và một số đội quân đặc biệt, mùa xuân năm 974, vua Đinh Tiên Hoàng định ra Thập đạo 3. Cởi trần đóng khố

quân, lệnh cho binh lính các đạo đều đội mũ Tứ Phương Bình Đính . Loại mũ này được Toàn

Ngoài trang phục Giáp Trụ, Tứ Phương Bình Đính, binh lính Đại

(3)

thư mô tả là “làm bằng da, đỉnh mũ phẳng, bốn

Việt đến cuối thời Hậu Lê vẫn lưu giữ tục cởi trần đóng khố cổ xưa của

bên khâu giáp lại, trên hẹp dưới rộng, quy chế

đàn ông Giao Chỉ. Chúng ta có thể thấy lối trang phục giản tiện này qua

này đến đời bản triều (Hậu Lê) khởi nghĩa vẫn còn

hình ảnh người lính diễn tập võ nghệ thể hiện trên thạp gốm thời Trần,

dùng, đời sau cũng noi theo.”(4) Như vậy chiếc mũ Tứ Phương Bình Đính đã xuất hiện từ thời

Mũ Tứ Phương Bình Định của nho sinh thời Minh (Trung Quốc phục trang sử).

1. (Việt) Toàn thư. Nguyên văn: 求甲胄金裝,宋帝從之. (Trung) An Nam chí lược – Lê thị thế gia. Nguyên văn: 表求甲胄金具裝,從之. (Trung) Tống sử - Q.488 – Liệt truyện – Đệ 247 – Ngoại quốc tứ - Giao Chỉ Đại Lý. Nguyên văn: 表求甲胄金具裝,詔從其請. 2. (Trung) An Nam chí lược - Lý thị thế gia và Tống hội yếu tập cảo - Phiên di nhất - Giao Chỉ. Mục ngày 17 tháng 7 năm thứ 7 Đại Trung Tường Phù (1015) đều chép: 公蘊仍求賜介冑及大藏經,從之 3. (Việt) Toàn thư. Nguyên văn: 春二月定十道軍[…]各戴四方平頂帽 4. (Việt) Toàn thư. Nguyên văn:其帽以皮為之,平頂,四邊夾縫,上狹下寬,其制至今朝起義猶存, 後代因之

qua bức họa người An Nam trong Tam tài đồ hội(1) thời Minh, quân Giao Chỉ vẽ năm 1590 trong Boxer Codex v.v. Đặc biệt, bức họa Đám ma của một quý tộc Đàng Ngoài và Đội rước kiệu vua Lê do S. Baron vẽ khoảng những năm 1683 thể hiện những người đàn ông rước quan tài và phu

1. Vương Kỳ, tác giả của Tam tài đồ hội, có thiên kiến không tốt đẹp về người Việt. Tuy nhiên, gạt đi những lời lẽ phỉ báng, có thể thấy những bức họa trong Tam tài đồ hội vẫn có giá trị tham khảo nhất định. Đại Việt sử ký tục biên cho biết chúa Trịnh Giang sai tể thần xét duyệt sách Tam tài đồ hội để bàn định ra lễ nhạc (Tr.135). Phủ biên tạp lục cho biết chúa Nguyễn Phúc Khoát hạ lệnh tham khảo Tam tài đồ hội để đặt ra trang phục cho Đàng Trong (Tr.334).

85


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

2. Tiện phục

4min
pages 232-233

1. Lễ phục

6min
pages 229-231

III. Trang phục hậu cung

3min
page 228

2. Thường phục - Thị phục

43min
pages 211-223

3. Tiện phục

12min
pages 224-227

1. Triều phục

27min
pages 202-210

II. Trang phục bá quan

7min
pages 200-201

4. Tiện phục

5min
pages 198-199

3. Thường phục

11min
pages 195-197

2. Tế phục

9min
pages 192-194

1. Triều phục

10min
pages 189-191

Trang phục thời Lê Trung Hưng

1min
page 187

I. Trang phục vua chúa

4min
page 188

Phụ khảo. Trang phục nhà Mạc

12min
pages 183-186

3. Trang phục quân đội

8min
pages 181-182

2. Thường phục

25min
pages 175-180

II. Trang phục bá quan

6min
pages 169-170

2. Thường phục

15min
pages 165-168

Chương III. TRANG PHỤC THỜI LÊ

17min
pages 153-159

Trang phục thời Lê sơ

3min
page 160

niệm về hai màu đen trắng Phụ lục 2. Số lượng thớt lụa và quạt cống sang nhà Minh từ năm 1416 đến 1423..... ...............................................................149

8min
pages 147-149

Phụ khảo. Cải cách quan phục năm 1396 và trang phục thời Hồ Phụ lục 1. Trang phục cư tang và quan

14min
pages 141-146

2. Kiểu tóc

12min
pages 137-140

sơn đồ

18min
pages 128-132

III. Trang phục quân đội

7min
pages 133-134

2. Thường phục

24min
pages 118-127

3. Tiện phục

6min
pages 110-111

III. Trang phục quân đội

22min
pages 82-86

2. Thường phục

9min
pages 107-109

3. Thường phục

20min
pages 75-81

2. Triều phục

12min
pages 72-74

3. Tiện phục

19min
pages 66-70

1.2. Quan niệm Hoa di

37min
pages 23-33

Lược sử trang phục cung đình Việt

26min
pages 2-12

TỰ LUẬN

17min
pages 15-18

Phụ lục. Biện di luận

16min
pages 45-48

Nam

18min
pages 34-39

2. Thường phục

24min
pages 60-65

PHÀM LỆ

8min
pages 13-14
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.