bộ áo mũ với dải ngọc bội cổ
vàng, to nhỏ dày thưa khác biệt.
và dải thân” . Thân cũng tức
Thân vương mặc áo bào tía dát
là đại đới, là dải đai thắt lưng,
vàng, tước hầu và tước minh tự
được làm bằng lụa, hai đuôi
mặc áo bào thêu hình phượng cá,
đai dài buông thõng, có thể
từ Đại liêu ban trở xuống mặc Cổn
thấy ở phù điêu Ngô gia thị bi
Miện tùy theo cấp bậc. Ban văn
(1)
112
thời Trần. Dây thao được Toàn thư nhắc đến cũng được dùng
Áo giao lĩnh vàng kết hợp với Đường Cân, thao và Đại đới (Phục dựng. Tranh: TQĐ); Tượng quan hầu triều Trần tại lăng vua Trần Hiến Tông thắt dây thao. (Đông Triều, Quảng Ninh. Ảnh: TQĐ); Nho sĩ Triều Tiên thắt thao và Đại đới; Nho sĩ thời Minh, thắt thao và Đại đới (mingyiguan).
113
đeo thêm Kim Ngư đại. Viên ngoại lang, lang tướng đội mũ Miện có
để thắt lưng, chúng ta còn có
các viền vàng bạc đan xen; từ lệnh
thể thấy ở tượng quan hầu thời
thư xá tới hiệu thư lang thượng
Trần tại lăng Trần Hiến Tông.
chế thị cấm đều đội mũ Miện bạc.
Thao là loại phục sức phổ biến
Mũ Miện dùng trong các dịp đại lễ
ở Trung Quốc và Triều Tiên.
[…] Nội quan, thượng phẩm đội
Tại Việt Nam, dây thao thắt
mũ Dương Đường, đính hình ong
lưng được sử dụng phổ biến
bướm bằng vàng, dày thưa khác biệt. Về trang phục, trung phẩm màu
vào thời Lê và còn được sử
sắc áo mũ giảm xuống một chút, hạ phẩm đội mũ Dương Đường không
dụng đến đầu thời Nguyễn.
trang sức, áo bào tía, đều chắp tay lạy, không có hốt.”(1)
Phần Chương Phục (Quyển 14) trong sách An Nam chí lược. (Khâm định Tứ khố Toàn thư Văn Uyên các).
Qua ghi chép trên có thể thấy Lễ phục của bá quan nhà Trần gồm II. TRANG PHỤC BÁ QUAN
ba loại: trang phục Củng Thần dành cho các tước vương, hầu, minh tự;
Phân tích những ghi chép
trang phục Cổn Miện dành cho các quan tước từ đại liêu ban xuống tới
trong phần Chương phục của An Nam chí lược, có thể thấy đối tượng và dạng trang phục chính được Lê Tắc mô tả bao gồm: Lễ phục và Thường
hiệu thư lang thượng chế thị cấm; trang phục Dương Đường dành cho các quan trong ngạch Tụng quan (Nội quan).
phục của vua, Lễ phục và Thường phục của vương hầu cùng các quan
a. Củng Thần 拱宸冠
văn võ, Lễ phục và Thường phục của Tụng quan (còn gọi là Nội quan, tức
Theo An Nam chí lược, quy chế Lễ phục dành cho vương, hầu, minh
ngạch quan hầu).
Tại phần này, chúng tôi khảo trang phục bá quan nhà
tự thời Trần(2) được quy định:
Trần tính từ thời điểm năm 1254, sau khi vua Trần Thái Tông định ra quy chế y phục cho bá quan, tới trước thời điểm năm 1396, đánh dấu bằng
Tước trật
Số bậc trên mũ Củng Thần
Loại áo bào
Vương
Ba bậc
Màu tía dát vàng (Tiêu kim tử phục)
cải cách y phục thời Trần Thuận Tông. Toàn bộ cải cách y phục năm 1396, chúng tôi sẽ dời sang phần phụ khảo về trang phục nhà Hồ ở phần cuối chương này. 1. Lễ phục Vào dịp đại lễ, trang phục của bá quan nhà Trần được quy định: “Mũ của tước vương ba bậc, mũ của tước hầu hai bậc, mũ tước minh tự một bậc, tên là mũ Củng Thần, phía trên đính hình ong bướm bằng 1. (Trung) An Nam chí lược - Q.17 - “Tặng Thế tử Thái Hư Tử”. Nguyên văn: 冠服雍容古佩紳
1. (Trung) An Nam chí lược - Chương phục. Tại phần này, những cứ liệu chép trong An Nam chí lược được viện dẫn, chúng tôi sẽ không chú kèm nguyên văn, toàn bộ nguyên văn sẽ được chú rõ tại phần phụ lục. 2. Một trong những quy định về tước vương, hầu, minh tự được Toàn thư cho biết: Tháng 3 năm 1267, nhà Trần “định ngọc diệp phái chính dòng họ vua của vương hầu, công chúa để phong ấm, gọi là kim chi ngọc diệp. Cháu 3 đời được phong tước hầu hay quận vương, cháu 4 đời được ban tước minh tự, cháu 5 đời được ban tước thượng phẩm. Tước phong theo Ngũ phục đồ. Nguyên văn: 三月定皇宗王侯、公主正派玉牒封 蔭,號金枝玉葉。三世孫得封侯郡王,四世孫賜爵明字,五世孫上品,爵依五服圖