136
Phụ nữ thời Lê mặc áo cổ tròn bốn vạt khớp với những mô tả về trang phục thời Lý Trần. (Văn quan vinh quy đồ, thế kỷ XVII, XVIII. BTMTVN). Về màu sắc trang phục thời Lê, Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn cho biết: “Đến bản triều ngày nay thì tục […] mặc áo thâm đen đã thay đổi rồi”.
như Văn quan vinh quy đồ, Võ quan vinh
thường không đội khăn (mũ), không đi giày, động tác mới được thuận
quy đồ, Giảng học đồ.
tiện, việc này đã thành thói quen, không thay đổi được.”(1) Thứ ba, theo
Đối với một số chất liệu vải vóc thời
hình vẽ người Việt trong Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ và Tam tài đồ hội,
Trần - Hồ, Cao Hùng Trưng nhận xét: “Vải
có thể thấy nam giới người Việt thế kỷ XIV, XV không mặc quần dài, để
vóc nước ấy thì có các loại the Cát Liễu, the
lộ bắp chân trần. Cách ăn vận giản tiện này từng được Cristoforo Borri
hoa tim táo sợi thẳng, the hợp, lụa bóng,
mô tả (khoảng 1615): “Đàn ông thay vì mặc quần dài thì dùng cả một
bông, ỷ (the lụa có hoa bóng chằng chịt không dùng
tấm vải để quấn lại, phía trên mặc thêm năm hoặc sáu mảnh áo dài và
sợi thẳng, đều gọi là ỷ),
lĩnh, là, hài tơ khá lạ mà
rộng”(2) Như vậy, cách ăn vận kết hợp giữa áo, mũ, quần, xiêm hẳn được
tốt. Hai thứ gai, tơ chuối thì được chắp lại
ưa chuộng vào những ngày mát lạnh, thường có đối tượng là tầng lớp
làm vải, mịn như lụa nõn, rất hợp mặc vào
trung thượng lưu. Nam giới bình dân thường chỉ đóng khố, mặc chùm
mùa hè.”(1)
ra ngoài chiếc áo dài.
Ngoài ra, Uông Đại Uyên, người nhà Nguyên trong Đảo di chí lược còn mô tả
2. Kiểu tóc Vào thời Lý, theo mô tả của Chu Khứ
người Việt thời Trần “mặt trắng răng đen,
Phi, người Việt phần lớn búi tóc chuy kế.
thắt đai, đội mũ, mặc áo Đường, áo trùm
Tuy nhiên, bước sang thời Trần, sứ thần
(2)
bên ngoài màu đen, tất tơ, giày vuông.”
nhà Nguyên là Trần Cương Trung lại
Tuy nhiên, những người Việt trong miêu tả
miêu tả đàn ông người Việt hầu hết đều
của Uông Đại Uyên có lẽ đều là quý tộc.
cạo trọc. Lê Quý Đôn diễn giải ghi nhận
Bởi thứ nhất, người thời Trần chỉ đội mũ khi có việc công cán cần ra
của Trần Cương Trung: “Thời Trần, người
ngoài. Đối với các quan, “khi ở nhà họ để đầu trần, thấy khách thì đội
trong nước đều cạo tóc, cho nên ‘Sứ Giao
mũ, đi đâu xa thì một người bưng mũ mang theo” , còn thứ dân “ở nhà
thi tập’ của Trần Cương Trung thời Nguyên
ngày thường không đội mũ.”
Thứ hai, đối với thường dân, việc đi giày
mới chú rằng: Đàn ông đều trọc, người có
tất có lẽ không mấy dễ chịu, đặc biệt trong những ngày nóng bức. Qua
quan chức thì dùng khăn xanh phủ đầu,
những ghi chép của sứ thần Trần Cương Trung năm 1292, ta thấy quan
dân đều như sư cả. Đến thời thuộc Minh,
(3)
(4)
dân thời Trần đa số đều ưa đi đất: “Dân đều đi chân đất […] Da chân họ rất dày, leo núi như bay, gai góc cũng không sợ.”
(5)
An Nam chí nguyên
dẫn sách Giao Chỉ thông chí cho biết: “Dân đều đi đất, chỉ có người cao sang mới đi giày da.”(6) Nguyên do của việc đi đất để đầu trần được Lê Quý Đôn giải thích: “Vì nước ta là nơi nóng nực, ẩm thấp, nhân dân lúc
Hoàng Phúc mới bắt đầu cấm cạo tóc, đến nay dân vùng Giao Thủy, Kiên Lao, Trà Lũ vẫn còn giữ tục này.”
(3)
Lệnh cấm của
Người Giao Chỉ trong Tam tài đồ hội (thế kỷ XV).
Giao Chỉ bố chính ty Hoàng Phúc mà Lê Quý Đôn nhắc tới ở đây chính là những sắc lệnh nêu trong Thân minh giáo hóa bảng văn được ban hành tại Việt Nam năm 1414: “Kẻ nào còn dám noi theo thói tệ, cạo trọc
1. (Trung) An Nam chí nguyên - Q.1 - Thổ sản. Nguyên văn: 其布帛則有吉了紗、平文棗心花紗、合 紗、光絹、綿、綺、綾、羅、絲鞋等物頗爲奇好。麻、蕉二物則可緝而為布,細如羅紈,尤宜暑服 2. (Trung) Đảo di chí lược - An Nam: 男女面白而黑齒,帶冠,穿唐衣,皂褶,絲襪方履 3. (Trung) Nguyên thi kỷ sự - Q.9 - Sứ Giao thi tập. Tr.178. Nguyên văn: 家居囚首,見客乃巾,遠行則 一人捧近巾以從 4. (Trung) An Nam chí lược - Phong tục. Nguyên văn: 平居不冠 5. (Trung) Nguyên thi kỷ sự - Q.9 - Sứ Giao thi tập. Tr.178. Nguyên văn: 民皆徒跣[…]足皮甚厚,登山如 飛,荒刺亦無所惧 6. (Trung) An Nam chí nguyên - Q.2 - Phong tục. Nguyên văn: 交趾通志云民皆跣足,惟貴者行有革履
1. (Việt) Kiến văn tiểu lục. Nguyên văn: 炎方暑熱旱濕,人民平居不巾履,始便食作,習俗已成,不 可改也 2. Dẫn theo Những lữ khách Ý trong hành trình khám phá Việt Nam. Tr. 41 3. (Việt) Kiến văn tiểu lục. Nguyên văn: 陳時國中皆剃髮,故元陳剛中《使交詩集》註云“男子悉髡, 有官職則以青巾幕之,民悉僧也”至明黃福始禁髡髮,今膠水堅牢、茶縷之民猶存舊俗
137