PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - LÊ KIM LONG VÀ NGUYỄN THỊ KIM THÀNH CHỦ BIÊN

Page 60

64

PHƯ ƠNG PH Á P D Ạ Y H Ọ C H O Á H Ọ C ở TRƯ Ờ N G PHỔ TH Ô N G

cũng như quá trình biến đổi tính châ't của các châ't vô cơ (phi kim, kim loại), các nguyên tố nhóm A, nhóm B và giải thích sự sắp xếp các nguyên tô' trong bảng tuần hoàn. Bên cạnh đó HS tiếp tục được trang bị thêm các kiến thức lí thuyêt chủ đạo về phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, lí thuyết về sự điện li (cơ bản và nâng cao). Ngoài ra HS cũng được nghiên cứu đầy đủ hệ thống các kiến thức về hoá học hữu cơ như: đại cương về hoá học hữu cơ, các chất hữu cơ cùng với thuyêt câu tạo châ't theo thuyêt electron, thuyết câ'u tạo hợp châ't hữu cơ. Đây chính là cơ sở kiến thức nền tảng để tiê'p tục nghiên cứu hệ thống các hợp chất hữu cơ từ đon giản đến phức tạp (hợp châ't đơn chức, tạp chức,...). - Chương trình hoá học THPT đã chú trọng nâng cao mức độ hiện đại của các kiêh thức lí thuyết cơ sở hoá học chung làm cơ sở cho việc nghiên cứu, giải thích, dự đoán, thể hiện vai trò chủ đạo trong toàn bộ chương trình. Ví dụ như khái niệm năng lượng electron, lai hoá, liên kê't,... Nội dung lí thuyêt được trình bàv là khoa học, hiện đại, đáp ứng yêu cầu về nội dung của chương trình hoá học THPT. Đây là yếu tố quan trọng giúp HS vận dụng vào việc tìm hiểu bản châ't các hiện tượng hoá học cũng như đi sâu nghiên cứu khoa học hoá học. - Trong chương trình đã tăng cường hệ thống kiên thức thực tiễn (ứng dụng, sản xuất,...); Hệ thống bài tập thực hành và luyện tập giúp HS hình thành năng lực thực hành, năng lực GQVĐ và năng lực nghiên cứu khoa học. - Chương trình hoá học THPT được cấu trúc chủ yếu theo nguyên tắc đường thẳng, ví dụ: kiêh thức đường thẳng (thuyết, định luật,...), một vài chỗ theo nguvên tắc đổng tâm (kim loại, phi kim, hợp chất vô cơ, hữu cơ,...) nhimg được mở rộng và


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

2. Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá

5min
pages 357-359

4. ưu điểm và hạn chế của việc tổ chức dạy học trên lớp

1min
page 355

3. Xác định nội dung dạy học hoá h ọc

1min
page 391

2. Phân loại hình thức tổ chức dạy h ọc

1min
page 352

3. Đánh giá năng lực của HS theo mô hình VNEN

1min
page 340

3. Quy trình thiết kếVVebQuest

3min
pages 324-325

2. Đặc điểm của dạy học theo dự án

4min
pages 268-270

3. Các mức độ của việc vận dụng dạy học GQVĐ

1min
page 262

4. ư u điểm và hạn chế

3min
pages 319-321

4. Câu hòi có tính chất nêu vấn đ ề

1min
page 263

2. Phân loại các phương pháp trực quan

1min
page 187

2. Nhiệm vụ của học s in h

2min
pages 178-179

II. Yêu cầu sư phạm cần đảm bảo khi sử dụng phương pháp dùng lời trong dạy học Hoá h ọc

1min
page 126

6. Kĩ thuật KWL

1min
page 121

4. Kĩ thuật 5W1H

1min
page 119

2. Kĩ thuật sơ đồ tư duy (SĐTD

3min
pages 116-117

2. Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông

1min
page 99

Câti hỏi và bài t ậ p

1min
page 89

2. Hệ thôhg các PPDH hoá học ờ trường phổ th ô n g

1min
page 102

IV. Nội dung chủ y ếu cúa chương trình và SGK hoa học ở trường phô thông ..........................................8ò 1. Những kiến thức cơ bản về hoá học

2min
pages 86-87

4. Cấu trúc chương trình hoá học ở trường phồ thông

9min
pages 60-64

ở trường phổ th ô n g

8min
pages 55-59

3. Những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học hoá h ọ c

3min
pages 47-48

2. Một sô' khái niệm ch u n g

8min
pages 50-54

5. Đề cương nghiên cứu khoa học về PPDH hoá h ọ c

2min
pages 32-33

4. Quy trình nghiên cứu một đề tài khoa học về PPDH hoá học

2min
pages 30-31

Tài liệu tham k h ả o

3min
pages 35-36

trong dạy học hoá h ọ c

4min
pages 27-29

Yêu cầu khi thiết k ế bộ công cụ đánh giá

0
page 1
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.