136 Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn. Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) > 1,00
Ảnh hưởng Rất lớn
0,80 - 1,00
Lớn
0,50 - 0,79
Trung bình
0,20 - 0,49
Nhỏ
< 0,20
Rất nhỏ
Để kiểm chứng xác định khả năng chênh lệch điểm số trung bình ở nhóm thực nghiệm trước và sau khi tác động có xảy ra ngẫu nhiên hay không, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test phụ thuộc. Khi một nhóm làm một bài kiểm tra 2 lần (kiểm tra trước và sau tác động), việc so sánh giá trị trung bình của bài kiểm tra trước và sau tác động cho biết liệu có sự thay đổi có ý nghĩa (tăng lên hoặc giảm đi) sau khi thực hiện tác động hay không (Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó: p là sác xuất xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định p ≤ 0,05). Kết quả xác định các thông số thống kê: Bảng 4.3. Các thông số thống kê thực nghiệm vòng 1 Thông số Lớp
Mốt
Trung
Trung
Độ lệch
Hệ số
Hệ số
vị
bình
chuẩn
SMD
t-test
TN (trước tác động)
50
53.50
57.35
11.06
0.696
TN (sau tác động)
62
62.00
65.05
10.03
5.4
0.00063
Từ kết quả trên, chúng tôi đánh giá sự tiến bộ của HS như sau: - Đối với lớp TN: Điểm trung bình của lớp TN sau tác động (65.05) cao hơn trước tác động (57.35), đường tích lũy của lớp TN sau tác động nằm bên phải đường trước tác động.
- Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (hệ số SMD) sau tác động (5.4) cao hơn trước tác động (0.696) cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động sư