DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Page 23

11 góc nhìn Tâm lí học. Ông đặt ra nhiều vấn đề xoay quanh thực trạng nghiên cứu về sáng tạo, hoạt động sáng tạo và đề cập thêm về hướng nghiên cứu, thách thức của việc phát triển khả năng sáng tạo, cách thức sáng tạo của con người. Những câu hỏi mà J.P.Guilford đặt ra cũng chính là những vấn đề trọng tâm mà Tâm lí học sáng tạo phải quan tâm, giải quyết: “Có thể phát hiện tiềm năng sáng tạo hay không? Phát triển khả năng ấy bằng cách nào, phát triển đến mức nào” [77, tr.15]. Từ đấy, ở Mĩ dấy lên phong trào nghiên cứu về sáng tạo cả về số lượng nhà nghiên cứu - nhóm nghiên cứu cũng như các xu hướng nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, dù cho những nhà Tâm lí học nổi tiếng như Barron, Blam, Wallase, Torrana, Bova... đã tập trung nghiên cứu khá nhiều về sáng tạo nhưng vẫn còn nặng về tính chất mô tả kinh nghiệm chứ không phải là thực nghiệm để rút ra quy luật. Điều mà thực tiễn đòi hỏi là phải tìm ra những quy luật của sáng tạo để có thể lấy đó làm cơ sở điều khiển, phát huy sáng tạo thì gần như các nhà Tâm lí học vẫn chưa giải quyết được. Đối với Liên Xô và các nước XHCN (cũ), các hướng nghiên cứu khác nhau về sáng tạo bắt đầu được xuất hiện thông qua các cuộc hội thảo mang tính chất quốc gia - quốc tế như: Hội thảo tại Matxcơva (Liên Xô - 1967); Hội thảo tại Praha (Tiệp Khắc - 1967); Hội thảo tại Liblice (1972 - Tiệp Khắc). Có thể nhận thấy ở Liên Xô (cũ) đội ngũ các nhà Tâm lí học nghiên cứu về sáng tạo khá đông đảo. Điển hình một số nhà khoa học có tên tuổi như: O.K.Chikhômirôp; Ia.A.Pônôvariôp, B.M Kêdrôp; M.G.Ia.Rôsepxki; A.N.Luk; D.N Bôgôialenxki; X.L.Rubinstêin, L.X.Vưgôtxki, N.G.Alêcxâyep... với các hướng nghiên cứu chủ yếu sau [77]: Hướng 1: So sánh cách giải quyết vấn đề của con người và máy. Nếu như robot xét cụ thể trong từng trường hợp có thể làm việc hơn người (đặc biệt về sự tinh vi, nặng nhọc trong công việc) thì con người là chủ thể sắp xếp, cài đặt lập nên những chương trình đó. Con người luôn luôn tìm tòi, khám phá để giải quyết vấn đề bằng cách và con đường riêng của mình. Điều này cũng


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

4.7. Vòng thực nghiệmthứ hai

2min
page 150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1min
page 161

Bảng 4.3. Các thông số thống kê thực nghiệm vòng 1

3min
pages 148-149

Kết luận chương 3

1min
page 139

4.6. Vòng thực nghiệmthứ nhất

4min
pages 143-144

an toàn giao thông

11min
pages 116-122

Hình 3.1. Đồ thị chuyển động của vật

1min
page 97

3.2.3. Thiết kế một số chủ đề

4min
pages 88-90

Kết luận chương 2

2min
pages 84-85

Bảng 3.1. Mô tả hoạt động nội dung 1

8min
pages 91-96

Bảng 2.8. Ví dụ minh họa khung thiết kế bàihọc Hiểu - Làm - Cảm

1min
page 83

Bảng 2.4. Kết quả mức độ tương tác với bạn bè

3min
pages 69-70

năng lực sáng tạo của học sinh trong một số chủ đề dạy học Vật lí

2min
page 79

khác

3min
pages 80-81

năng lực sáng tạo của học sinh

6min
pages 76-78

Bảng 2.3. Kết quả mức độ thực hiện kiểmtra đánh giá phát triển NLST

1min
page 68

Vật lí ở các trường trung học phổ thông

3min
pages 66-67

PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH

4min
pages 64-65

phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

1min
page 63

Bảng 2.2. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo

2min
page 62

Bảng 2.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo

4min
pages 60-61

Hình 2.2. Quan điểmcủa Freud về tư duy của con người, tảng băng tâmtrí

3min
pages 51-52

2.1.3. Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý

14min
pages 53-59

Sơ đồ 2.1. Mô hình chung cấu trúc năng lực

1min
page 47

PHỤ LỤC 8: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

4min
pages 45-46

Kết luận chương 1

1min
page 43

TIỆN VƯỢT QUÁ TỐC ĐỘ”

10min
pages 23-27

1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nước

9min
pages 38-42

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

2min
page 29

PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH TRƯỜNG ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHỤ LỤC 4. DỰ ÁN HỌC TẬP 1 XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM NHẰM PHỤC VỤ DẠY HỌC CHƯƠNG

1min
page 16

PHỤ LỤC 7

10min
pages 30-34

ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC

2min
pages 17-18

SÁT

2min
page 28
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.