DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Page 80

68 môi trường và nghề nghiệp tương lai” [15]. Hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí có thể xem là một hình thức học tập qua trải nghiệm và với mục tiêu là hướng đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Học tập qua trải nghiệm chú ý hơn về cảm xúc của học sinh. Bảng 2.6. So sánh phương pháp học tập qua trải nghiệm với các phương pháp khác

Đối tượng trung tâm Trọng tâm

Phương pháp học tập mô phạm Giáo viên Nội dung bài học

Nhiệm vụ người dạy

Truyền thụ kiến thức

Đặc tính

Tâm thế người học Bị động Quan điểm, ý kiến của Không biết người học Liên hệ với thế giới bên Cách biệt ngoài Không thường xuyên và Kết luận từ bên ngoài vào Sự tiến bộ của người học Không biết Lựa chọn của người học Rất ít lựa chọn Yêu cầu chính với người Thuyết phục người học dạy

Phương pháp học tập qua trải nghiệm Học sinh Nội dung và quá trình Sắp xếp, tổ chức để quá trình học được diễn ra Chủ động Biết và được sử dụng Diễn ra trong cuộc sống Luôn có và từ bên trong Luôn luôn biết Rất nhiều lựa chọn Nhạy cảm với người học

Như vậy có thể nói học tập qua trải nghiệm là phần cốt lõi, là mục tiêu chính của hoạt động trải nghiệm. Do đó việc tổ chức hoạt động trải nghiệm với mục tiêu phát triển năng lực sáng tạo của học sinh là hoàn toàn khả thi. 2.4.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động trải nghiệm Nội dung hoạt động trải nghiệm được tiến hành theo chủ đề, các hoạt động cá nhân học sinh được chú trọng. Trong hoạt động trải nghiệm, học sinh được hoạt động thực hành trải nghiệm những kiến thức, kĩ năng đã học trong


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

4.7. Vòng thực nghiệmthứ hai

2min
page 150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1min
page 161

Bảng 4.3. Các thông số thống kê thực nghiệm vòng 1

3min
pages 148-149

Kết luận chương 3

1min
page 139

4.6. Vòng thực nghiệmthứ nhất

4min
pages 143-144

an toàn giao thông

11min
pages 116-122

Hình 3.1. Đồ thị chuyển động của vật

1min
page 97

3.2.3. Thiết kế một số chủ đề

4min
pages 88-90

Kết luận chương 2

2min
pages 84-85

Bảng 3.1. Mô tả hoạt động nội dung 1

8min
pages 91-96

Bảng 2.8. Ví dụ minh họa khung thiết kế bàihọc Hiểu - Làm - Cảm

1min
page 83

Bảng 2.4. Kết quả mức độ tương tác với bạn bè

3min
pages 69-70

năng lực sáng tạo của học sinh trong một số chủ đề dạy học Vật lí

2min
page 79

khác

3min
pages 80-81

năng lực sáng tạo của học sinh

6min
pages 76-78

Bảng 2.3. Kết quả mức độ thực hiện kiểmtra đánh giá phát triển NLST

1min
page 68

Vật lí ở các trường trung học phổ thông

3min
pages 66-67

PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH

4min
pages 64-65

phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

1min
page 63

Bảng 2.2. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo

2min
page 62

Bảng 2.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo

4min
pages 60-61

Hình 2.2. Quan điểmcủa Freud về tư duy của con người, tảng băng tâmtrí

3min
pages 51-52

2.1.3. Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý

14min
pages 53-59

Sơ đồ 2.1. Mô hình chung cấu trúc năng lực

1min
page 47

PHỤ LỤC 8: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

4min
pages 45-46

Kết luận chương 1

1min
page 43

TIỆN VƯỢT QUÁ TỐC ĐỘ”

10min
pages 23-27

1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nước

9min
pages 38-42

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

2min
page 29

PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH TRƯỜNG ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHỤ LỤC 4. DỰ ÁN HỌC TẬP 1 XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM NHẰM PHỤC VỤ DẠY HỌC CHƯƠNG

1min
page 16

PHỤ LỤC 7

10min
pages 30-34

ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC

2min
pages 17-18

SÁT

2min
page 28
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.