79 Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và mô tả mức độ yêu cầu (xem phần Phụ lục) Bước 4: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ Nhận biết: - Chuyển động cơ là gì? - Chất điểm là gì? - Hệ quy chiếu là gì? - Mốc thời gian là gì? - Dấu hiệu cơ bản nào cho biết đó là chuyển động thẳng biến đổi đều? - Dấu hiệu cơ bản nào cho biết đó là chuyển động tròn đều? Thông hiểu: So sánh chuyển động thẳng đều và tròn đều. Khái niệm vận tốc; vận tốc trung bình; vận tốc chuyển động thẳng đều. - So sánh chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều Vận dụng: Biết vận dụng để tìm được các đại lượng theo yêu cầu đề ra - Viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động cho một hoặc hai vật. - Vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). Sáng tạo: Hãy nêu các phương án xác định vận tốc của vật? (trường hợp cụ thể ở đây: ô tô, đoàn tàu trong đoạn video) Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy Bảng 3.1. Mô tả hoạt động nội dung 1 Khái niệm vận tốc, vận tốc của vật trong chuyển động thẳng đều và tròn đều Hoạt động
Mô tả hoạt động
Chỉ số hành vi sẽ đánh giá
Khởi động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy tìm hiểu thông tin ở các trang sách trên và cho biết Vận tốc là gì? đặc trưng cho phương diện nào của chuyển động? HS: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: - Nhận ra được dạng quỹ đạo. - Mô tả được sự thay đổi vận tốc. - Chỉ ra được phương án xác định
Thời lượng Công cụ dự kiến Phiếu học 25p tập 1.1.1: Phiếu quan sát, đánh giá 1.1.1 Bảng tiêu chí đánh