100
NH ƠN
OF F
IC
IA L
phương pháp giảng dạy, học tập trên nền tảng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin; đồng thời, đáp ứng cả yêu cầu về mở rộng chương trình giảng dạy, nâng cao kiến thức cho HS.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Hình 4.1. Mô hình lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược Nguồn: http://elearning.dnebr.com/mod/page/view.php?id=216 Quan sát sơ đồ trên, chúng ta sẽ thấy sự khác nhau giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược. Nếu như ở lớp học truyền thống, việc tìm hiểu kiến thức mới sẽ diễn ra chủ yếu trên lớp, việc ôn tập, làm bài tập sẽ chủ yếu diễn ra ở ngoài không gian lớp học; thì ở lớp học đảo ngược, hoạt động tự học có hướng dẫn của HS sẽ diễn ra chủ yếu ở ngoài không gian lớp học. HS sẽ được xem các slide bài giảng, video bài học từ các thiết bị điện thoại thông minh, máy tính, tài liệu văn bản do giáo viên định hướng. Hoạt động học tập chủ yếu trên lớp sẽ là giải đáp thắc mắc, thảo luận những vấn đề khó để đánh giá về các sự kiện hiện tượng lịch sử. Trên thực tế, mô hình lớp học đảo ngược đã được chúng tôi vận dụng linh hoạt, hiệu quả trong giai đoạn dịch bệnh Covid, khi mô hình lớp học truyền thống được tạm dừng để hạn chế việc lây lan dịch bệnh. Việc giáo viết thiết kế bài giảng, lựa chọn tư liệu, giao nhiệm vụ học tập cho HS đã diễn ra thường xuyên trên các nhóm lớp, kết hợp với các phần mềm dạy học trực tuyến như: Thanhedu.com.vn; Zoom; Google Classroom; TranS Conference đã giúp duy trì được hoạt động học tập cho HS; đồng thời có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển năng lực tự học và các năng lực bộ môn cho HS, đặc biệt là HS chuyên. Mô hình lớp học đảo ngược giúp chúng ta thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy lấy người học làm trung tâm, chú trọng nhiều hơn và hoạt động học và tự học ở ngoài không gian lớp học và các hoạt động tương tác trên lớp học. Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập, tương tác thú vị. Ưu điểm của lớp học đảo ngược là giúp người học phát triển khả năng tự học trong môi trường thuận lợi nhất. Ở lớp học truyền thống, học sinh ở những trình độ và khả năng tiếp nhận khác nhau phải bắt kịp với nhịp điệu, tốc độ tổ chức các hoạt động học tập của GV, thì ở lớp học đảo ngược, HS với các