THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN SỬ TRƯỜNG THPT

Page 62

54

M

QU Y

NH ƠN

OF F

IC

IA L

hiện đại, ở đó hệ thống kiến thức có sự tích hợp, tinh giản, logic thành các chủ đề hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. 96% GV được hỏi cho rằng dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử nói chung và dạy học theo chủ đề cho học sinh chuyên Sử nói riêng góp phần thực hiện đổi mới và nâng cao chất lượng bộ môn. Không có thầy cô nào đồng ý cho rằng dạy học theo chủ đề vẫn là mô hình dạy học truyền thống, trong đó người Thầy đóng vai trò trung tâm. Như vậy, chúng ta thấy các thầy cô đã có nhận thức tương đối đúng đắn về dạy học theo chủ đề. Trả lời câu hỏi : Mức độ hài lòng của thầy (cô) đối với những chủ đề phần Lịch sử Việt Namtừ năm 1919 đến nay do thầy (cô) chuẩn bị? Có 11% GV trả lời rất hài lòng; 25% GV trả lời hài lòng; 64% GV trả lời chưa hài lòng, cần cập nhật, bổ sung thêm các chủ đề. Về mức độ cần thiết của việc bổ sung các chủ đề phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay phục vụ cho quá trình giảng dạy của giáo viên, học tập của HS chuyên, quan sát biểu đồ Hình 2.3 ta thấy: có tới 61% GV cho rằng việc bổ sung các chủ đề phần lịch sử Việt Namtừ năm 1919 đến nay phục vụ cho quá trình học tập, ôn luyện của HS chuyên là rất cần thiết, 32% GV cho là cần thiết và 7% GV cho rằng không cần thiết. Điều đó chứng tỏ rằng hầu hết giáo viên đều nhận thức được sự cần thiết t rong việc bổ sung thêm các chủ đề lịch sử nói chung, đặc biệt các chủ đề phần lịch sử Việt Namtừ năm 1919 đến nay nói riêng.

DẠ

Y

Hình 2.2. Mức độ cần thiết của việc bổ sung các chủ đề lịch sử Trả lời câu hỏi : Thầy cô thường vận dụng những phương pháp nào tr ong dạy học chủ đề? Quan sát đồ thị hình 2.4 chúng ta thấy: có 38% GV lựa chọn phương pháp nêu vấn đề, định hướng nội dung trọng tâm của chủ đề để học sinh được học tập; 20% GV lựa chọn phương pháp dạy học dự án; 25% GV lựa chọn phương pháp tổ chức cho HS tranh luận, phản biện, phân tích, đánh giá nội dung của các chủ đề lịch sử; 17% GV lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá việc tự học tập của học sinh. Từ kết quả phân tích qua đồ thị, chúng ta thấy không có sự chênh lệch quá lớn về tỉ lệ lựa chọn giữa cá c


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

KẾT LUẬN

7min
pages 154-156

toàn phần

17min
pages 147-153

4.5.4. Kết quả thực nghiệm

5min
pages 145-146

4.4.3. Sử dụng hệ thống bài tập lịch sử

15min
pages 138-142

4.4.2. Vận dụng phương pháp đóng vai

13min
pages 134-137

4.3.2. Tổ chức, hướn g dẫn học sinh tranh luận, phản biện về sự kiện lịch sử

10min
pages 125-127

4.3.3. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tại lớp

8min
pages 128-130

Hình 4.4. Đánh giặc giữ làng

1min
page 117

Hình 4.3. Tranh Thua cay cắn quan

4min
pages 115-116

4.2.2. Khai thác phim tư liệu, tranh ảnh, hiện vật lịch sử

5min
pages 113-114

4.2.1. Tổ chức cho HS tìm hiểu nguồn tài liệu thành văn (tư liệu chữ viết

3min
page 112

học chủ đề

3min
page 111

Hình 4.2. Các cấp độ tư duy của Bloom Taxonomy

4min
pages 109-110

Hình 4.1. Mô hình lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược

2min
page 108

4.1.6. Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược

3min
page 107

4.1.5. Bài học tại thực địa, trong nhà bảo tàng lịch sử - cách mạng

3min
page 106

4.1.4. Bài kiểm tra, đánh giá

3min
page 105

4.1.2. Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết

3min
page 104

3.1.7. Đối tượng là học sinh chuyên Sử

3min
page 72

chuyên Sử ở trườn g THPT Hà Nội

3min
page 60

Tiểu kết chương 2

5min
pages 67-68

Hình 2.2. Mức độ cần thiết của việc bổ sung các chủ đề lịch sử Hình 2.3. Biểu đồ về mức độ vận dụng các hình thức, phương pháp trong dạy

5min
pages 62-63

Hình 2.1. Biểu đồ đánh giá chất lượng đầu vào các lớp chuyên sử

2min
page 61

sinh chuyên Sử ở trường THPT

26min
pages 51-58

triển năng lực

3min
page 50

2.1.3. Thiết kế các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực

19min
pages 44-49

1.3.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

6min
pages 35-37

1.2.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước

24min
pages 25-31

Sử ở các trường THPT

6min
pages 32-33

2.1.2. Quan niệm tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử

3min
page 43

1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước

13min
pages 19-22

4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

2min
page 12

8. Cấu trúc của đề tài

0
page 14
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.