THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM LÊN MEN (PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng)

Page 20

1.2.2. Thuyết minh quy trình sản xuất các sản phẩm lên men

FI

CI AL

* Nguyên liệu: Gồm các hợp chất có chứa nguồn carbon hữu cơ để đảm bảo nguồn năng lượng trong quá trình hoạt động của giống vi sinh vật dị dưỡng và làm bộ khung carbon trong các sản phẩm lên men. Ngoài ra, còn cần có nguồn nitrogen, các nguồn chất khoáng đa lượng hoặc vi lượng (P, K, Mg, Fe, Zn...) và các chất sinh trưởng (các vitamin, purine, pirimidine,...).

OF

* Môi trường: Thành phần môi trường lên men và môi trường nhân giống vi sinh vật có thể được chuẩn bị giống hoặc khác nhau (môi trường nhân giống có thể tích ít hơn môi trường lên men). Môi trường phải có đầy đủ các chất dinh dưỡng, chất khoáng nhằm thúc đẩy quá trình lên men theo định hướng và được vô trùng trước khi nuôi cấy vi sinh vật.

Y

NH

ƠN

* Chủng vi sinh vật sản xuất thường là các giống thuần chủng đã được chọn lọc kỹ, được bảo quản bằng phương pháp thích hợp. Từ môi trường bảo quản, giống được cấy chuyền sang môi trường dinh dưỡng, nuôi ở điều kiện thích hợp để giống phát triển trở lại bình thường, quá trình này gọi là quá trình hoạt hóa giống. Quá trình hoạt hóa giống được xem là kết thúc khi chủng vi sinh vật sinh trưởng, phát triển bình thường và vẫn duy trì được hoạt tính. Giống sau khi hoạt hóa phải được kiểm tra hoạt tính và cấy chuyền sang ống nghiệm môi trường lỏng để bắt đầu cho các bước nhân giống từ phòng thí nghiệm đến sản xuất.

Y

M

QU

* Lên men: Quá trình lên men tùy thuộc tính chất của chủng sản xuất, sản phẩm cuối cùng, ta có thể thực hiện theo phương pháp nuôi cấy hiếu khí hoặc kỵ khí. Nếu trường hợp lên men hiếu khí thì phải có hệ thống cung cấp khí vô trùng, các thiết bị lên men phải chế tạo sao cho việc cấp oxygen, như khuấy trộn, phân tán bọt khí,... đáp ứng được nhu cầu của giống nuôi cấy. Các bình hoặc thùng lên men thực chất là các bình phản ứng sinh học (bioreactor), trong đó các phản ứng hóa sinh được thực hiện nhờ các phức hệ enzyme trong tế bào vi sinh vật. Nghiên cứu những điều kiện lên men tối ưu, trong đó có lưu ý đến các nguồn cơ chất rẻ tiền trong thành phần môi trường dinh dưỡng là quá trình tối ưu hóa phenotype.

DẠ

* Thu nhận và làm sạch sản phẩm: Việc thu nhận sản phẩm của quá trình lên men là phức tạp, mỗi loại hình có những đặc thù riêng và quá trình tách, làm sạch sản phẩm có những yêu cầu công nghệ riêng biệt, được 21


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Hình 2.24. Hệ thống trích ly siêu tới hạn

5min
pages 170-194

Hình 2.23. Biểu đồ pha nhiệt độ, áp suất

3min
pages 168-169

Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lý trích ly

1min
page 160

Hình 2.22. Biểu đồ pha nhiệt độ, áp suất

1min
page 167

Hình 2.16. Hạt nghiền và máy nghiền hạt

8min
pages 156-159

Hình 2.15. Mô hình mô phỏng thiết bị phá vỡ tế bào bằng áp lực cao

1min
page 155

Hình 2.12. Quá trình hình thành, phát triển và vỡ của bọt khí

1min
page 153

Hình 2.10. Máy ly tâm tự động dạng Φ Ê - 1254 K- 7 kiểu chống nổ

3min
pages 148-149

Hình 2.9. Máy ly tâm dạng Ô

0
page 147

Hình 2.8b. Máy ly tâm lắng tự động

3min
pages 145-146

Hình 2.7. Máy ly tâm vít tải

1min
page 143

Hình 2.8a. Máy ly tâm lắng tự động

1min
page 144

2.1.2. Phương pháp ly tâm

2min
page 135

2.1.2.1. Phương pháp ly tâm lắng

2min
page 136

1.6.3. Bao gói

0
page 126

1.5. VAI TRÒ THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

1min
page 123

Hình 1.68. Cấu trúc bậc 3 của myoglobin và bậc 4 của hemoglobin

3min
pages 118-119

Hình 1.69. Quy trình sản xuất enzyme

3min
pages 120-121

Hình 1.65. Sơ đồ các bậc cấu trúc của protein

1min
page 116

của một số protein

4min
pages 114-115

Hình 1.58. Công thức cấu tạo phân tử Amigladin

3min
pages 104-105

1.3.2.4. Các enzyme

6min
pages 110-112

Bảng 1.4. Độ nhớt của một số protein Bảng 1.5. Giá trị pH

1min
page 113

Hình 1.55. Công thức phân tử Delphinidin

0
page 102

Hình 1.45. Cấu tạo phân tử limonene và các dẫn xuất của nó Hình 1.46. Cấu tạo hóa học của lycopene, vitamin A và các dạng

0
page 97

Hình 1.42. Quy trình công nghệ sản xuất Lysine

2min
pages 90-91

Bảng 1.3. Ester của một số acid hữu cơ quy định mùi của quả

1min
page 95

1.3.2.3. Các chất trao đổi bậc 2

4min
pages 92-93

Hình 1.41. Phản ứng ôi hóa ceton

2min
page 89

Hình 1.40. Sự ôi hóa do enzyme lipoxygenase

1min
page 88

Hình 1.38. Công thức cấu tạo sulphatid

4min
pages 81-82

Hình 1.31. Vị trí tác dụng của phospholipase

1min
page 77

Hình 1.26. Sơ đồ cấu trúc hóa học của các phospholipit

1min
page 74

Hình 1.23. Công thức của các sterol acid colic

1min
page 72

và xiclopentan

1min
page 69

Hình 1.22. Công thức cấu tạo colestanol

3min
pages 70-71

Hình 1.19. Công thức cấu tạo của Triaxylglixerin

8min
pages 62-65

Hình 1.18. Cấu tạo phân tử Cacbolin

4min
pages 59-61

Hình 1.20. Phản ứng xà phòng hóa Hình 1.21. Công thức cấu tạo của phenantren, perhydrophenantren

5min
pages 66-68

Hình 1.15. Công thức cấu tạo vitamin B1 Hình 1.16. Công thức cấu tạo vitamin B

1min
page 49

...............................................51 Hình 1.17. Công thức cấu tạo vitamin C

9min
pages 50-58

Hình 1.12. Công thức cấu tạo 2 dạng của vitamin A

1min
page 47

Hình 1.8. Cấu tạo phân tử Saccharose

5min
pages 40-42

Hình 1.11. Cấu tạo của phân tử Rafinose

4min
pages 44-46

1.2.2. Thuyết minh quy trình sản xuất các sản phẩm lên men

2min
page 20

1.3.1.3. Các chế phẩm hoặc thuốc trừ sâu vi sinh

2min
page 25

Hình 1.4. Liên kết giữa hai phân tử acid acetic

7min
pages 30-33

Hình 1.5. Quy trình sản xuất ethanol từ sắn

2min
pages 34-35

1.3.2.2. Các chất trao đổi bậc 1

3min
pages 36-37

1.3.1.4. Vaccine

2min
page 28

1.3.1.2. Các chế phẩm vi sinh vật cố định đạm

2min
page 24

Hình 1.3. Quy trình sản xuất chế phẩm Bt

3min
pages 26-27
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.