THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM LÊN MEN (PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng)

Page 92

CI AL

khí nóng ở 110 - 1200C, vận tốc 6 - 7 m/s, sau khi sấy làm nguội đến 400C trong 3 phút sau đó nghiền tạo sản phẩm bột. Hàm lượng lysine đạt 7 - 10%.

NH

ƠN

OF

FI

- Lysine tinh khiết: thường sử dụng phương pháp trao đổi ion với các hạt nhựa dạng cationit. Dịch lên men sau khi ly tâm 16.000 v/p để loại tế bào VSV và các thành phần không tan. Acid hóa toàn bộ khối dịch bằng HCl hoặc H2SO4 sau đó cho qua cột trao đổi ion. Lysine được giữ lại trên cột và được tách ra bằng phản ứng rửa giải bằng dung dịch hydroxit amon. Dịch sau rửa giải chứa 80 - 90% lysine được đun ở 800C để đuổi NH3. Dùng HCl điều chỉnh pH về 4,5 – 5,0 rồi cô đặc ở 600C, nồng độ lysine đạt 30 - 50%. Dưới tác dụng của HCl lysine chuyển sang dạng monochlohydrat lysine. Tiến hành làm lạnh đến nhiệt độ 10 - 120C khi đó xuất hiện những tinh thể màu vàng nhạt chính là lysine.HCl kết tinh. Ly tâm thu tinh thể, các tinh thể này được rửa sạch bằng ethanol và đem sấy đến khi độ ẩm đạt 0.5 - 1% bằng không khí nóng ở 1200C không quá 80 giây hoặc 1000C không quá 100 giây. Đặc điểm của sản phẩm tinh khiết là: 97% lysine.HCl, độ ẩm nhỏ hơn 0,5%, khối lượng riêng 525 - 650 g/l và độ hòa tan 642 g/l.

DẠ

Y

M

QU

Y

Nguồn lysine chủ yếu được thu nhận bằng công nghệ nuôi cấy vi sinh vật. Chủng Corynebacterium glutamicum là chủng hay sử dụng trong sản xuất lysine. Corynebacterium glutamicum có tế bào hình cầu, ovan hay trực khuẩn ngắn, hiếu khí, gram dương, không chuyển động và không sinh bào tử, cần biotin để sinh trưởng và phát triển. Thông thường, đây là những chủng tổng hợp acid glutamic đã được đột biến hay những chủng khuyết dưỡng homoserine, methionine-threonine. Những chủng vi khuẩn này có khả năng phát triển tốt trong môi trường chứa nhiều cacbon và ít nitơ. Trong môi trường này, nó phá vỡ sự cân bằng trao đổi chất là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành acid amin với số lượng lớn, vượt xa so với nhu cầu nội tại của tế bào và tích lũy ở tế bào hay thoát ra ngoài môi trường. Hiện tượng này được gọi là siêu tổng hợp acid amin của VSV. 1.3.2.3. Các chất trao đổi bậc 2

“Các chất trao đổi bậc 2” là những hợp chất có trọng lượng phân 93


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Hình 2.24. Hệ thống trích ly siêu tới hạn

5min
pages 170-194

Hình 2.23. Biểu đồ pha nhiệt độ, áp suất

3min
pages 168-169

Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lý trích ly

1min
page 160

Hình 2.22. Biểu đồ pha nhiệt độ, áp suất

1min
page 167

Hình 2.16. Hạt nghiền và máy nghiền hạt

8min
pages 156-159

Hình 2.15. Mô hình mô phỏng thiết bị phá vỡ tế bào bằng áp lực cao

1min
page 155

Hình 2.12. Quá trình hình thành, phát triển và vỡ của bọt khí

1min
page 153

Hình 2.10. Máy ly tâm tự động dạng Φ Ê - 1254 K- 7 kiểu chống nổ

3min
pages 148-149

Hình 2.9. Máy ly tâm dạng Ô

0
page 147

Hình 2.8b. Máy ly tâm lắng tự động

3min
pages 145-146

Hình 2.7. Máy ly tâm vít tải

1min
page 143

Hình 2.8a. Máy ly tâm lắng tự động

1min
page 144

2.1.2. Phương pháp ly tâm

2min
page 135

2.1.2.1. Phương pháp ly tâm lắng

2min
page 136

1.6.3. Bao gói

0
page 126

1.5. VAI TRÒ THU HỒI VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

1min
page 123

Hình 1.68. Cấu trúc bậc 3 của myoglobin và bậc 4 của hemoglobin

3min
pages 118-119

Hình 1.69. Quy trình sản xuất enzyme

3min
pages 120-121

Hình 1.65. Sơ đồ các bậc cấu trúc của protein

1min
page 116

của một số protein

4min
pages 114-115

Hình 1.58. Công thức cấu tạo phân tử Amigladin

3min
pages 104-105

1.3.2.4. Các enzyme

6min
pages 110-112

Bảng 1.4. Độ nhớt của một số protein Bảng 1.5. Giá trị pH

1min
page 113

Hình 1.55. Công thức phân tử Delphinidin

0
page 102

Hình 1.45. Cấu tạo phân tử limonene và các dẫn xuất của nó Hình 1.46. Cấu tạo hóa học của lycopene, vitamin A và các dạng

0
page 97

Hình 1.42. Quy trình công nghệ sản xuất Lysine

2min
pages 90-91

Bảng 1.3. Ester của một số acid hữu cơ quy định mùi của quả

1min
page 95

1.3.2.3. Các chất trao đổi bậc 2

4min
pages 92-93

Hình 1.41. Phản ứng ôi hóa ceton

2min
page 89

Hình 1.40. Sự ôi hóa do enzyme lipoxygenase

1min
page 88

Hình 1.38. Công thức cấu tạo sulphatid

4min
pages 81-82

Hình 1.31. Vị trí tác dụng của phospholipase

1min
page 77

Hình 1.26. Sơ đồ cấu trúc hóa học của các phospholipit

1min
page 74

Hình 1.23. Công thức của các sterol acid colic

1min
page 72

và xiclopentan

1min
page 69

Hình 1.22. Công thức cấu tạo colestanol

3min
pages 70-71

Hình 1.19. Công thức cấu tạo của Triaxylglixerin

8min
pages 62-65

Hình 1.18. Cấu tạo phân tử Cacbolin

4min
pages 59-61

Hình 1.20. Phản ứng xà phòng hóa Hình 1.21. Công thức cấu tạo của phenantren, perhydrophenantren

5min
pages 66-68

Hình 1.15. Công thức cấu tạo vitamin B1 Hình 1.16. Công thức cấu tạo vitamin B

1min
page 49

...............................................51 Hình 1.17. Công thức cấu tạo vitamin C

9min
pages 50-58

Hình 1.12. Công thức cấu tạo 2 dạng của vitamin A

1min
page 47

Hình 1.8. Cấu tạo phân tử Saccharose

5min
pages 40-42

Hình 1.11. Cấu tạo của phân tử Rafinose

4min
pages 44-46

1.2.2. Thuyết minh quy trình sản xuất các sản phẩm lên men

2min
page 20

1.3.1.3. Các chế phẩm hoặc thuốc trừ sâu vi sinh

2min
page 25

Hình 1.4. Liên kết giữa hai phân tử acid acetic

7min
pages 30-33

Hình 1.5. Quy trình sản xuất ethanol từ sắn

2min
pages 34-35

1.3.2.2. Các chất trao đổi bậc 1

3min
pages 36-37

1.3.1.4. Vaccine

2min
page 28

1.3.1.2. Các chế phẩm vi sinh vật cố định đạm

2min
page 24

Hình 1.3. Quy trình sản xuất chế phẩm Bt

3min
pages 26-27
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.